[size=2]TIN LIÊN QUAN[/size]
|
[size=2] |
[size=2]Cậu bé Đặng Xử Bắc tại Hội nghị Trung tâm tiềm năng của con người - Ảnh: Nguyễn Dược[/size] |
[justify][size=2]Bắc ra đời được 13 ngày, thì ngày đêm không lúc nào ngừng tiếng khóc. Người thì bảo cháu bị đẹn, người thì bảo khóc dạ đề, thôi thì gia đình chạy chữa đủ kiểu, bé Bắc vẫn cứ khóc, khóc suốt 4 năm ròng, đến năm 2000 mới giảm. Bé lại bị bệnh do cơ thể phát nóng, suốt ngày người nóng, da đỏ lựng, phải ngâm mình trong nước. Sau đó đôi chân của Bắc lại bị nứt thịt, nhìn rõ xương trắng hếu, khe nứt to đến mức cho lọt ngón tay. Lạ thay không chảy máu. Cháu không thể vào lớp học được. Bố mẹ có đưa Bắc đi học lớp một, nhưng khóc quá, sau hai tuần lễ thì thôi hẳn. Bắc được nhiều thầy lang cho là bị bệnh thấp, Tây y không tìm ra bệnh.[/size][/justify]
[size=2] |
[size=2]Trông cậu khá nhỏ bé so với tuổi 14 của mình - Ảnh: Nguyễn Dược[/size] |
[size=2] |
[size=2]Những vết sẹo ở đôi chân Bắc - Ảnh: Nguyễn Dược[/size] |
[justify][size=2]Ông Linh kể tiếp: Có ông Nguyễn Văn Sáu, 57 tuổi – mắc bệnh tim, ở tình trạng phải bò, không đi được, qua chơi với Bắc. Cháu Bắc đòi chữa bệnh cho ông Sáu. Ông Sáu nói: “Bệnh mi còn chưa chữa nổi, sao chữa được cho tau” rồi để Bắc muốn làm gì thì làm. Bắc kéo chân ông mà xoa, từ đầu gối trở xuống, một lúc sau ông Sáu cảm thấy chân tê tê. Sau dần, hết đau và ông đi được. Ngày 1/6, ông Sáu và gia đình, tìm đến nhà cháu Bắc cảm ơn, bởi cháu đã chữa lành bệnh.[/size][/justify]
[justify][size=2]Từ đó, tiếng đồn lan ra. Những người bệnh kéo đến, khẩn khoản xin Bắc chữa bệnh và rất nhiều người khỏi. Người ta đến ngày nào cũng đông. Sợ con đang ốm đau, chữa bệnh cho mọi người lại rất mệt, bố Bắc đã đưa cháu đi khỏi địa phương một tháng liền. Khi trở về họ lại kéo đến yêu cầu Bắc chữa bệnh, suốt từ năm 2006 cho đến nay.[/size][/justify]
[size=2] |
[size=2]Bắc cùng với bố và các nhà báo - Ảnh: Nguyễn Dược[/size] |
[justify][size=2]Đây là một hiện tượng lạ, thiết nghĩ các nhà khoa học và nhất là y học nên vào cuộc để xem thực hư câu chuyện như thế nào để có biện pháp hướng dẫn dư luận.[/size][/justify]