[size=3]
[/size]
[size=3]Mấy ngày nay, báo chí và dư luận xôn xao về việc một doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu 10 chiếc máy bay cá nhân hạng nhỏ. Nhưng ít ai có thể ngờ rằng trụ sở của công ty này lại khá giản dị, thậm chí có thể nói là cũ kỹ và chật hẹp, ngay cả tấm biển đề tên công ty cũng không thấy. Ổng chủ của doanh nghiệp này còn “xuề xòa” hơn thế rất nhiều. Áo sơ mi đóng thùng với quần âu, chân đi dép xăng đan màu nâu giản dị và chỉ sử dụng xe Ford Escape “bán 15.000 USD không ai mua”,…
Đam mê bay, mua máy bay mất thì… thôi!
- Là doanh nghiệp đầu tiên nhập khẩu tới 10 chiếc máy bay cá nhân, ý tưởng nào đã khiến ông quyết định như vậy?
- Nghề phi công không phải tướng tá vì không phân biệt. Cái thứ hai là quan chức của ngành hàng không tôi cũng không phải 2 cái này, tôi không biết gì về hàng không cả. Thứ ba, là tôi không như nhiều người, làm ăn thì cố phải tằn tiện, rồi để có nhiều tiền thì sẵn sàng vi phạm, thậm chí tham nhũng tài sản công… đủ thứ trên đời để mua nhà cửa cho con cái. Nhưng người ta không biết là để cho con cái càng nhiều thì con cái lại càng dễ sinh hư. Tôi chỉ muốn để cho con cái sức khỏe và trí tuệ.
Người đời có tiền thường đi làm từ thiện như xây nhà tình nghĩa, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn hoặc xây chùa… người ta làm như vậy, còn tôi, tôi sẽ để lại cho xã hội cái gì? Tôi muốn để lại cho xã hội cái mầm nhỏ về lòng đam mê, dũng cảm.
[/size]
Đam mê bay, mua máy bay mất thì… thôi!
- Là doanh nghiệp đầu tiên nhập khẩu tới 10 chiếc máy bay cá nhân, ý tưởng nào đã khiến ông quyết định như vậy?
- Nghề phi công không phải tướng tá vì không phân biệt. Cái thứ hai là quan chức của ngành hàng không tôi cũng không phải 2 cái này, tôi không biết gì về hàng không cả. Thứ ba, là tôi không như nhiều người, làm ăn thì cố phải tằn tiện, rồi để có nhiều tiền thì sẵn sàng vi phạm, thậm chí tham nhũng tài sản công… đủ thứ trên đời để mua nhà cửa cho con cái. Nhưng người ta không biết là để cho con cái càng nhiều thì con cái lại càng dễ sinh hư. Tôi chỉ muốn để cho con cái sức khỏe và trí tuệ.
Người đời có tiền thường đi làm từ thiện như xây nhà tình nghĩa, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn hoặc xây chùa… người ta làm như vậy, còn tôi, tôi sẽ để lại cho xã hội cái gì? Tôi muốn để lại cho xã hội cái mầm nhỏ về lòng đam mê, dũng cảm.
[/size]
[size=3]Ông Cao Văn Sơn: "Tôi không chơi ngông"[/size]
[size=3]
Vì vào hàng không anh phải đam mê, dũng cảm. Người Việt Nam ta nhìn thấy phi công là cảm thấy rất ghê gớm, không giống như anh lái xe ô tô. Một cô gái nếu yêu được một anh phi công cũng sẽ cảm thấy rất tự hào, ra đường có thể ưỡn ngực “khoe” với bạn bè.
Vì vào hàng không anh phải đam mê, dũng cảm. Người Việt Nam ta nhìn thấy phi công là cảm thấy rất ghê gớm, không giống như anh lái xe ô tô. Một cô gái nếu yêu được một anh phi công cũng sẽ cảm thấy rất tự hào, ra đường có thể ưỡn ngực “khoe” với bạn bè.
Tất cả thành viên trong gia đình tôi đều đã có công ăn việc làm, cuộc sống ổn định rồi. Tôi có chút tiền thì muốn đầu tư vào mấy cái máy bay, chủ yếu là để chơi và thỏa mãn niềm đam mê, mất thì thôi.
Tôi tự bỏ tiền túi của tôi ra và gọi thêm một vài anh em cùng niềm đam mê, chí hướng cùng góp vốn. Tôi có một anh bạn nước ngoài sở hữu một chợ rất lớn, trị giá khoảng 20 triệu USD, nhưng tôi nói với anh ta rằng, dù có nhiều tiền nhưng vẫn là thằng chủ chợ, vậy tại sao mày không đóng vào đây 1 triệu đô để thành người sở hữu máy bay, anh ta nghe vậy rất tán thưởng. Anh em cũng có ý thức trong chuyện này nên tham gia để cảm thấy có những trải nghiệm thú vị.
Tôi đã từng đưa các anh em đi chơi, họ nói rằng lần nào đi cũng chỉ ăn, uống, mua sắm và đi chơi đủ kiểu nhưng chưa bao giờ được đi máy bay, lại được ngồi trên ghế lái, thấy khác hẳn. Từ câu nói này, tôi đã nảy sinh ý tưởng để thành lập công ty Hành tinh Xanh.
Ngoài tiền túi của tôi, còn có các anh em, bạn bè cùng đóng góp. Tôi cũng nói thẳng rằng chúng ta làm việc mấy năm, nếu lỗ tất cả cùng chịu nhé. Tất cả mọi người cùng đồng ý.dù biết cơ chế bây giờ còn khó khăn, muốn phá vỡ cơ chế không phải dễ dàng gì.
[/size]
Vì vào hàng không anh phải đam mê, dũng cảm. Người Việt Nam ta nhìn thấy phi công là cảm thấy rất ghê gớm, không giống như anh lái xe ô tô. Một cô gái nếu yêu được một anh phi công cũng sẽ cảm thấy rất tự hào, ra đường có thể ưỡn ngực “khoe” với bạn bè.
Vì vào hàng không anh phải đam mê, dũng cảm. Người Việt Nam ta nhìn thấy phi công là cảm thấy rất ghê gớm, không giống như anh lái xe ô tô. Một cô gái nếu yêu được một anh phi công cũng sẽ cảm thấy rất tự hào, ra đường có thể ưỡn ngực “khoe” với bạn bè.
Tất cả thành viên trong gia đình tôi đều đã có công ăn việc làm, cuộc sống ổn định rồi. Tôi có chút tiền thì muốn đầu tư vào mấy cái máy bay, chủ yếu là để chơi và thỏa mãn niềm đam mê, mất thì thôi.
Tôi tự bỏ tiền túi của tôi ra và gọi thêm một vài anh em cùng niềm đam mê, chí hướng cùng góp vốn. Tôi có một anh bạn nước ngoài sở hữu một chợ rất lớn, trị giá khoảng 20 triệu USD, nhưng tôi nói với anh ta rằng, dù có nhiều tiền nhưng vẫn là thằng chủ chợ, vậy tại sao mày không đóng vào đây 1 triệu đô để thành người sở hữu máy bay, anh ta nghe vậy rất tán thưởng. Anh em cũng có ý thức trong chuyện này nên tham gia để cảm thấy có những trải nghiệm thú vị.
Tôi đã từng đưa các anh em đi chơi, họ nói rằng lần nào đi cũng chỉ ăn, uống, mua sắm và đi chơi đủ kiểu nhưng chưa bao giờ được đi máy bay, lại được ngồi trên ghế lái, thấy khác hẳn. Từ câu nói này, tôi đã nảy sinh ý tưởng để thành lập công ty Hành tinh Xanh.
Ngoài tiền túi của tôi, còn có các anh em, bạn bè cùng đóng góp. Tôi cũng nói thẳng rằng chúng ta làm việc mấy năm, nếu lỗ tất cả cùng chịu nhé. Tất cả mọi người cùng đồng ý.dù biết cơ chế bây giờ còn khó khăn, muốn phá vỡ cơ chế không phải dễ dàng gì.
[/size]
[size=3]Máy bay ATEC 321 FAETA của hãng ATEC
[/size]
[/size]
[size=3]Giờ nói tôi đi đọ với bầu Đức, bầu Long có khi người ta cười cho, bảo là phấn đọ với vôi nên ta không bao giờ được nghĩ đến đoạn đó. Đó là những đại gia tài giỏi, giàu có. Mình phải đi bằng con đường rất bình thường nhưng đạt được mục tiêu.
Tôi không sợ khó
- Máy bay mà giá chỉ có 100 – 200 nghìn USD, ngang với giá của xe hơi. Liệu “của rẻ” có phải là “của ôi” không thưa ông?
- Không phải máy bay giá rẻ mà là mình mua cái gì rẻ. Chúng tôi phải đặt hàng trực tiếp với nơi sản xuất, không qua trung gian. Những chiếc máy bay này đều do các hãng có uy tín sản xuất, đều có thương hiệu cả rồi. Phần thiết kế đã được Cục hàng không các nước phê duyệt, ứng dụng nhiều năm nay rồi. Động cơ máy bay người ta cũng sản xuất cả mấy trăm năm nay, nên không lo về phần chất lượng.
- Là doanh nghiệp đầu tiên nhập khẩu máy bay cá nhân với số lượng lớn, ông có sợ khó khăn?
- Bước đầu tiên chắc chắn rất khó. Cái khó đầu tiên là Hải quan hiện tại đang bảo chưa từng có tiền lệ nên chưa đủ thủ tục để thông quan. Luật nhà nước không cấm thì phải cho chúng tôi vào. Thuế cần nộp bao nhiêu thì cứ áp theo quy định của Bộ Tài chính.
Trước khi nhập vào chúng tôi đã đoán trước là sẽ phải gặp khó khăn nên hiện giờ vẫn đang khá bình tĩnh. Còn phí nằm ở cảng thì mình cũng phải chịu thôi.
- Ông đã từng khẳng định sẽ tiến tới lắp ráp loại máy bay này tại Việt Nam, ông có thể nói rõ hơn về dự định này?
- Không phải dự định mà chúng tôi đã ký hợp đồng với các hãng sản xuất trong khoảng 2 năm nữa chúng tôi sẽ cho người sang học lắp ráp. Dự tính của chúng tôi là trong một năm sẽ đào tạo được khoảng vài chục học viên.
Tuy nhiên, phải chờ 10 chiếc máy bay này về thì mới nên nghĩ đến chuyện lắp ráp. Cái lắp ráp máy bay này thuộc về ngành cơ khí. Chuyên ngành chính của tôi lại là về cơ khí động lực nên tôi nhìn thấy cũng khá đơn giản, ta có thể lắp lấy được.
Cái khó thì các công ty nước ngoài đã nghiên cứu cả mấy chục năm nay rồi, bây giờ mình chỉ việc lấy đúng cái thiết kế đó và người ta sẽ hướng dẫn mình lắp ráp. 20/11 này chúng tôi sẽ cử một vài đồng chí sang học lắp ráp.
- Tuy nhiên, việc phát triển máy bay còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như quy định về đường bay, cơ sở hạ tầng,….?
- Có một khó khăn là từ xưa đến nay Bộ Quốc phòng quản lý đường bay. Chính vì thế, chúng tôi đã gia nhập Câu lạc bộ hàng không Việt Nam và đã được Bộ Quốc phòng, quân chủng phòng không quân phê duyệt cho Hành tinh xanh làm một thành viên.
Khi đã là thành viên thì việc mở các đường bay sẽ dễ dàng hơn. Họ cũng đã đề nghị với chúng tôi về chương trình giáo dục quốc phòng, chúng tôi cũng sẵn sàng tham gia. Chúng tôi sẽ nhập 4 chiếc máy bay đầu tiên này để làm chương trình giáo dục quốc phòng toàn dân.
- Học lái máy bay, chắc tốn kém lắm?
Ngược lại. Tôi nghĩ sẽ rất rẻ. Bây giờ nếu đi vào khách sạn 5 sao, ăn một bữa cũng mất khoảng 100 USD. Nhưng khoản tiền đó, chúng ta cũng có thể học lái máy bay. Tất nhiên sẽ đắt hơn cho phí học ô tô một chút. Chúng tôi sẽ phát hành thẻ như sân gold và có các ưu đãi, Tuy nhiên, đây vẫn nằm trong kế hoạch nên chưa thể công bố được. Nhưng chắc chắn khi phổ biến rộng rãi, giá sẽ chấp nhận được.
Ăn cơm bình dân và uống cà phê 17.000 đồng/cốc
- Bỏ tiền túi mua 10 chiếc máy bay cá nhân, chắc ông hay dùng bữa ở các nhà hàng sang trọng?
- Không. Tôi suốt đời chỉ tới quán bình dân và uống cà phê 15.000 đồng/cốc, giờ thì lên 17.000 đồng/cốc. Bữa ăn hàng nghìn đô tôi cũng chưa từng ăn cho phí của. Những người khó khăn họ có thể bán cả những bộ phận trên cơ thể đi chỉ để lấy vài trăm đô, tại sao mình lại đi ăn những bữa ăn cả nghìn đô, nó có làm cho mình bổ béo lên không? Người ta có thể nói rằng tôi bủn xỉn, không chịu ăn chơi, nhưng kệ.
- Còn chiếc xe ông hiện đi?
- Tôi chỉ có 1 chiếc Ford Escape bán 15.000 USD không ai mua. Chị mua không? Tôi bán lại cho.[/size]
Tôi không sợ khó
- Máy bay mà giá chỉ có 100 – 200 nghìn USD, ngang với giá của xe hơi. Liệu “của rẻ” có phải là “của ôi” không thưa ông?
- Không phải máy bay giá rẻ mà là mình mua cái gì rẻ. Chúng tôi phải đặt hàng trực tiếp với nơi sản xuất, không qua trung gian. Những chiếc máy bay này đều do các hãng có uy tín sản xuất, đều có thương hiệu cả rồi. Phần thiết kế đã được Cục hàng không các nước phê duyệt, ứng dụng nhiều năm nay rồi. Động cơ máy bay người ta cũng sản xuất cả mấy trăm năm nay, nên không lo về phần chất lượng.
- Là doanh nghiệp đầu tiên nhập khẩu máy bay cá nhân với số lượng lớn, ông có sợ khó khăn?
- Bước đầu tiên chắc chắn rất khó. Cái khó đầu tiên là Hải quan hiện tại đang bảo chưa từng có tiền lệ nên chưa đủ thủ tục để thông quan. Luật nhà nước không cấm thì phải cho chúng tôi vào. Thuế cần nộp bao nhiêu thì cứ áp theo quy định của Bộ Tài chính.
Trước khi nhập vào chúng tôi đã đoán trước là sẽ phải gặp khó khăn nên hiện giờ vẫn đang khá bình tĩnh. Còn phí nằm ở cảng thì mình cũng phải chịu thôi.
- Ông đã từng khẳng định sẽ tiến tới lắp ráp loại máy bay này tại Việt Nam, ông có thể nói rõ hơn về dự định này?
- Không phải dự định mà chúng tôi đã ký hợp đồng với các hãng sản xuất trong khoảng 2 năm nữa chúng tôi sẽ cho người sang học lắp ráp. Dự tính của chúng tôi là trong một năm sẽ đào tạo được khoảng vài chục học viên.
Tuy nhiên, phải chờ 10 chiếc máy bay này về thì mới nên nghĩ đến chuyện lắp ráp. Cái lắp ráp máy bay này thuộc về ngành cơ khí. Chuyên ngành chính của tôi lại là về cơ khí động lực nên tôi nhìn thấy cũng khá đơn giản, ta có thể lắp lấy được.
Cái khó thì các công ty nước ngoài đã nghiên cứu cả mấy chục năm nay rồi, bây giờ mình chỉ việc lấy đúng cái thiết kế đó và người ta sẽ hướng dẫn mình lắp ráp. 20/11 này chúng tôi sẽ cử một vài đồng chí sang học lắp ráp.
- Tuy nhiên, việc phát triển máy bay còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như quy định về đường bay, cơ sở hạ tầng,….?
- Có một khó khăn là từ xưa đến nay Bộ Quốc phòng quản lý đường bay. Chính vì thế, chúng tôi đã gia nhập Câu lạc bộ hàng không Việt Nam và đã được Bộ Quốc phòng, quân chủng phòng không quân phê duyệt cho Hành tinh xanh làm một thành viên.
Khi đã là thành viên thì việc mở các đường bay sẽ dễ dàng hơn. Họ cũng đã đề nghị với chúng tôi về chương trình giáo dục quốc phòng, chúng tôi cũng sẵn sàng tham gia. Chúng tôi sẽ nhập 4 chiếc máy bay đầu tiên này để làm chương trình giáo dục quốc phòng toàn dân.
- Học lái máy bay, chắc tốn kém lắm?
Ngược lại. Tôi nghĩ sẽ rất rẻ. Bây giờ nếu đi vào khách sạn 5 sao, ăn một bữa cũng mất khoảng 100 USD. Nhưng khoản tiền đó, chúng ta cũng có thể học lái máy bay. Tất nhiên sẽ đắt hơn cho phí học ô tô một chút. Chúng tôi sẽ phát hành thẻ như sân gold và có các ưu đãi, Tuy nhiên, đây vẫn nằm trong kế hoạch nên chưa thể công bố được. Nhưng chắc chắn khi phổ biến rộng rãi, giá sẽ chấp nhận được.
Ăn cơm bình dân và uống cà phê 17.000 đồng/cốc
- Bỏ tiền túi mua 10 chiếc máy bay cá nhân, chắc ông hay dùng bữa ở các nhà hàng sang trọng?
- Không. Tôi suốt đời chỉ tới quán bình dân và uống cà phê 15.000 đồng/cốc, giờ thì lên 17.000 đồng/cốc. Bữa ăn hàng nghìn đô tôi cũng chưa từng ăn cho phí của. Những người khó khăn họ có thể bán cả những bộ phận trên cơ thể đi chỉ để lấy vài trăm đô, tại sao mình lại đi ăn những bữa ăn cả nghìn đô, nó có làm cho mình bổ béo lên không? Người ta có thể nói rằng tôi bủn xỉn, không chịu ăn chơi, nhưng kệ.
- Còn chiếc xe ông hiện đi?
- Tôi chỉ có 1 chiếc Ford Escape bán 15.000 USD không ai mua. Chị mua không? Tôi bán lại cho.[/size]