[justify]Thực tế là: Thói quen ngửa mặt khi bị chảy máu cam không những không có tác dụng cầm máu mà còn có thể làm máu chảy ngược trở lại cổ họng, gây ra hiện tượng khó thở hoặc nôn mửa. [/justify] |
[justify] Thực tế là: Chải đầu nhiều sẽ kích thích hoạt động của các tuyến nhờn dưới da đầu. Đặc biệt với những người da dầu và da nhờn, thói quen này sẽ khiến tóc nhanh bị bết và rụng. [/justify] |
[justify] Thực tế là: Lông nách không hề ảnh hưởng tới hoạt động của tuyến mồ hôi. Ngược lại, khi quét sạch rừng rậm, mồ hôi thoát ra ngoài không có chỗ “bám trụ” sẽ lưu lại trên áo, kết hợp với vi khuẩn gây ra “mùi” và ố vàng vùng nách áo.[/justify] |
[justify] Thực tế là: Bản thân mồ hôi không có mùi. Tuy nhiên, mồ hôi là sự tổng hợp của các chất hữu cơ nên khi không được vệ sinh sạch sẽ, vi khuẩn sẽ tấn công. Các chất hữu cơ này bị phân hủy tạo nên mùi hôi đặc trưng.[/justify] |
[justify] Thực tế là: Sự “cẩn thận” này lại tạo điều kiện cho axit trong thức ăn tấn công và phá hoại men răng, làm răng nhanh ố vàng hơn. [/justify] |
[justify]Thực tế là: Các nghiên cứu mới đây cho thấy hiệu quả chữa bệnh của các loại thuốc với cơ thể của 2 giới là khác nhau. Ví dụ, các loại thuốc aspirin giúp XY phòng ngừa bệnh nhồi máu cơ tim nhưng với hệ tim mạch của XX lại gần như không có tác dụng gì. [/justify] |
[justify] Thực tế là: Khi đứng, sức nặng của cơ thể dồn toàn bộ vào đôi chân. Do không vận động nên áp lực lên các cơ lớn hơn, gây ra cảm giác nhức mỏi. Ngược lại, khi đi, toàn thân sẽ di chuyển, sức nặng của cơ thể được chia đều, đôi chân sẽ được “nhẹ gánh” hơn đôi chút. [/justify] |
[justify]Thực tế là: Bản thân muỗi không có khả năng phân biệt mùi vị nhưng chúng lại rất nhạy cảm với độ ẩm và nhiệt độ cao. Cơ thể người luôn ấm áp do vậy ai cũng có thể là mục tiêu của chúng. [/justify] |
[justify]Thực tế là: tủ lạnh và bồn rửa mới là nơi “ô nhiễm” nhất. Nhiệt độ nóng ẩm quanh tủ lạnh sẽ là địa điểm “lý tưởng” cho sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh.[/justify] |