[/size]
[size=2]
Cây bắt ruồi có tên khoa học là Dionaea muscipula.
Cây bắt ruồi gồm hai mảnh lá. Mỗi lá đều có mép gai nhọn và bề mặt lá có râu xúc giác.
Khi con côn trùng đậu xuống lá cây, hai mảnh lá bất ngờ khép chặt lại, giữ con ruồi bên trong.
Cây bắt ruồi là loài cây nổi tiếng nhất trong nhóm cây ăn thịt.
Cây sẽ tiết ra một chất dịch nhầy trên mặt lá giúp tiêu hóa con ruồi.
Khi đã tiêu hóa hết, cây bắt ruồi lại sẵn sàng chờ con mồi mới.
Loài cây nắp ấm ăn thịt Nepenthes northiana được tìm thấy ở Philippines.
Một loài cây nắp ấm khác là Nepenthes truncata cũng ăn thịt động vật.
Một con ong rơi vào bẫy của hoa lan nhện.
Con bọ rùa trở thành miếng mồi cho một cây Drosera - nhóm thực vật bắt mồi lớn nhất, bao gồm ít nhất 188 loài trên toàn thế giới.
Loài cây này có thể tiết ra chất dính, tỏa mùi thơm để quyến rũ côn trùng.
Khi côn trùng đậu vào lá, những chiếc lông sẽ phối hợp cuộn lại quấn chặt lấy con mồi.
[/size]
Cây bắt ruồi có tên khoa học là Dionaea muscipula.
Cây bắt ruồi gồm hai mảnh lá. Mỗi lá đều có mép gai nhọn và bề mặt lá có râu xúc giác.
Khi con côn trùng đậu xuống lá cây, hai mảnh lá bất ngờ khép chặt lại, giữ con ruồi bên trong.
Cây bắt ruồi là loài cây nổi tiếng nhất trong nhóm cây ăn thịt.
Cây sẽ tiết ra một chất dịch nhầy trên mặt lá giúp tiêu hóa con ruồi.
Khi đã tiêu hóa hết, cây bắt ruồi lại sẵn sàng chờ con mồi mới.
Loài cây nắp ấm ăn thịt Nepenthes northiana được tìm thấy ở Philippines.
Một loài cây nắp ấm khác là Nepenthes truncata cũng ăn thịt động vật.
Một con ong rơi vào bẫy của hoa lan nhện.
Con bọ rùa trở thành miếng mồi cho một cây Drosera - nhóm thực vật bắt mồi lớn nhất, bao gồm ít nhất 188 loài trên toàn thế giới.
Loài cây này có thể tiết ra chất dính, tỏa mùi thơm để quyến rũ côn trùng.
Khi côn trùng đậu vào lá, những chiếc lông sẽ phối hợp cuộn lại quấn chặt lấy con mồi.
[/size]
[size=2]
Theo Dân Trí[/size]