Khoa học - Lịch sử 2013-05-17 23:13:07

Lịch Sử Của Người Nhật Nhĩ Man


Lịch Sử Của Người Nhật Nhĩ Man

ISRAEL VÀ Nhật Nhĩ Man

Nguyễn Trần Ai

Chuyện kể:

Jacob (sau đổi tên là Israel) và Leah sinh được 12 người con, mỗi người là tù trưởng của một bộ lạc, có lãnh thổ riêng nhưng liên hiệp thành một quốc gia Israel – giống như Hoa Kỳ có 50 tiểu bang. Riêng bộ lạc Levi phục vụ trong Đền , không có lãnh thổ riêng nhưng trà trộn với các bộ lạc khác. Các bộ lạc gồm có Judah, Issachar, Zebulun, Reuben, Simeon, Gad, Dan, Asher, Naphtali, Benjamin, Ephraim, Manasseh. Hai bộ lạc sau cùng là do con của Joseph.



Jacob



Danh từ Jew dịch là Do Thái  dùng để chỉ dân của bộ lạc Judah chứ không phải của quốc gia Israel nhưng vì Judah là một bộ lạc trong quốc gia Israel nên người trong bộ lạc Judah Do Thái cũng có thể coi như công dân của Israel, như người tb California được coi là người HK.

Sau triều đại Solomon (c. 971-1011 TK = trước Kitô)

Triều đại Solomon

 

Triều đại Solomon


vương quốc Israel phân làm hai, vương quốc Judah gồm 2 bộ lạc (Judah và Benjamin) thủ đô Jerusalem ở miền nam và Nhà Joseph gồm 10 bộ lạc còn lại ở miền bắc vẫn giữ quốc hiệu là Israel đóng đô ở Samaria.

Assyria


Trong khoảng từ năm 721 TK đến 718 TK, Israel bị vua Assyria là Shalmaneser xâm lăng. Dân Israel bị đưa đi đầy ở Assyria vùng duyên hải phía nam Biển Caspian và biệt tích luôn không còn bao giờ nghe nói đến nữa. Có sự trùng hợp là người ta tìm thấy xuất xứ của các dân tộc tây bắc Âu Châu, Celt và Scythia

 

Celt


Scythia 

 



(Trung Hoa dịch là Sai hay Saka) tại cùng vùng và cùng thời kỳ dân Israel bị đầy đến.

Khoảng năm 586TK, vương quốc Judah bị vua Nebuchadnezzar II (c 634–562 TK), nổi tiếng vì đã tạo ra vườn treo Babylon, xâm lăng và dân bị đầy đi Babylon,


khi được hồi hương dưới thời đế quốc La Mã, quốc hiệu đổi ra theo tiếng Hi Lạp là Judea, được độc lập cho đến năm 63 TK, thành một tỉnh của đế quốc La Mã (6-41,
Pontius Pilatus làm thái thú từ năm 26 đến 36, xử Jesus ),

 

(6-41, Pontius Pilatus làm thái thú từ năm 26 đến 36, xử Jesus )




đặt dưới quyền cai trị của Herod Agrippa (41-44), thành một tỉnh của La Mã (44-48), rồi của Herod Agrippa II (48-100), nổi loạn lần thứ nhất (66-70), đền Jerusalem bị phá hủy (70), thành một tỉnh của La Mã (từ 100 trở đi), nổi loạn lần thứ hai (115-117), lần thứ ba do Simon Bar Kokhba (132-135),
Đế Chế La Mã Thần Thánh - Holy Roman Empire 


 


Hoàng đế Hadrian đổi tên Judea thành Syria Palaestina (135).

Hoàng đế Hadrian



Cuộc phiêu lưu Do Thái (dân Judea, không phải Israel) khởi sự vài trăm năm sau, khi La Mã không thừa nhận thẩm quyền của Sanhedrin (tối cao pháp viện Do Thái  và không cho người Do Thái cư ngụ tại Jerusalem nữa. Một số lớn định cư tại vùng Lưỡng Hà (Iraq ngày nay), còn lại tản mát quanh Địa Trung Hải, vùng duyên hải từ Hi Lạp đến Ai Cập (vùng trăng lưỡi liềm trù phú = Levant Fertile), Tiểu Á Tế Á, Ý và La Mã. Một số ít lang thang sang tận xứ Gaul (Pháp ngày nay), Tây Ban Nha và Bắc Phi Châu. Cho đến năm 212 hoàng đế La Mã Caracalla ban quốc tịch La Mã cho mọi người tự do, họ mới được hưởng quyền này.

Hoàng đế La Mã Caracalla 



Sau khi nổi loạn, họ phải trả thuế thân cho đến năm 363 mới được hoàng đế cuối cùng của đế quốc La Mã Julian (355-363) miễn cho. Họ được tự do lập các hệ thống văn hóa và tham gia vào các nghề nghiệp địa phương. Thời ấy đa số quần chúng mù chữ, nam giới Do Thái theo luật phải đọc được Talmud nên phải đi học, do đó biết chữ nên lợi thế hơn dân địa phương trong doanh nghiệp, nhất là tại Lưỡng Hà, thành phố Baghdad, họ nắm hầu hết các hoạt động tài chánh cũng như sau này tại các đô thị Ashkenazi. Ở Palestine và Lưỡng Hà người Do Thái còn biết canh tác, nhưng tại các cộng đồng di tản (diaspora), vì không còn đất, họ quên nghề nông, chỉ chuyên về buôn bán, nhất là buôn tiền, nhờ liên lạc và di chuyển dễ dàng giữa các cộng đồng của họ.


Sang thế kỷ V những tộc Visigoth, Frank, Lombard, Vandal thuộc chủng Nhật Nhĩ Man xâm lăng miền tây đế quốc La Mã khiến đế quốc này yếu dần đi, người Do Thái tản sang vùng Cologne và Trier và vùng ngày nay là Pháp. Năm 629 Do Thái bị vua tộc Frank là Dagobert I (629-634) đuổi khỏi vương quốc Merovingian lại còn phải đối phó với ác cảm của La Mã. Từ 380, khi Christianity thành quốc giáo của La Mã và Constantinople, họ ngày càng bị kỳ thị và đối xử tàn nhẫn. Khoảng 800, Charlemagne bành trướng đế quốc Frank sang Ý, La Mã và Tây Âu, cho dân Do Thái được tự do buôn bán. Họ hầu như độc quyền cho vay lãi, vì Giáo Chủ La Mã cấm dân làm việc này.
Visigoth xâm chiếm La Mã


 

Chủng tộc Frank


Chủng tộc Vandal


 

 



Vì nhu cầu buôn bán, dân Do Thái lang bạt khắp nơi, pha giống với các dân bản địa, chịu ảnh hưởng chính trị, văn hóa, môi trường địa phương, nhưng nếu do một phụ nữ Do Thái sinh ra thì vẫn được coi là Do Thái Chính Gốc dù là Do Thái Lai.
Họ được phân biệt thành các nhóm như
Do Thái Ấn Độ


 

Romaniote (Do Thái Hy Lạp)


 

Teimanim (Do Thái Yemen và Oman)


 Do Thái Kaifeng ( Khai Phong )… 


 


không thể kể xiết, nên được gom vào thành mấy loại chính:
Sephardim (Hispanic/Iberia = Tây Ban Nha)


Mizrahim (Đông phương gồm cả Bắc Phi, Cao Gia Sách, Trung Đông: Ai Cập, Iraq, Lebanon, Libya, Syria, Georgia, Kurd, Berber, Bảo… ) 



 

 

và mạnh nhất là Ashkenazim ( Nhật Nhĩ Man = Người Đức Cổ ) .


 


Người Nhật Nhĩ Man (có nghĩa là lang thang) vốn là một dân tộc Thổ bán du mục hậu duệ của bộ lạc Ashina, xuất phát từ Mông Cổ đến thế kỷ VII lập ra một khán quốc (khaganate) gọi là Nhật Nhĩ Man độc lập tại vùng Bắc Cao Gia Sách (Caucasus) dọc bờ biển Lý Hải (Caspian Sea), phồn thịnh từ năm 650 đến 1016 nhờ giao thương với người Tư Lạp Phu, Byzance (miền đông đế quốc La Mã, sau thành Constantinople), Alan (Bretagne), Magyar (Hung Gia Lợi). Họ có công chặn Ả Rập vào thế kỷ VIII, nếu không bây giờ cả Đông Âu đã theo Islam (*).

Đế quốc Đông La Mã gọi là đế quốc Byzantine có 20 triều đại từ năm 306 đến 1453. Triều đại  thứ 7 là triều đại Heraclian (610-711) do tướng Heraclius (575-641) thành lập, hoàng đế cuối cùng là Heraclius   trị vì 685-695 rồi 705-711. Ông là con của hoàng đế Constantine IV (668-685) và hoàng hậu Anastasia. Ông cưới em gái Đại Hãn Busir Glavan của  Nhật Nhĩ Man, đổi tên bà thành Theodora.
Chiến Thần Byzantine


 

 


Triều đại thứ 9 (717-802) gọi là triều đại Isaurian (717-802) do hoàng đế Leo III (685-741) còn gọi là Leo the Isaurian (Isauria là Syria ngày nay) thành lập, tháng 8.720 cho thái tử (718-775) tham chính. Thái tử sau thành hoàng đế Constantine V (741-775). Sau khi quân Nhật Nhĩ Man chiến thắng Ả Rập, để làm thân, Leo III cầu hôn cho thái tử lúc ấy mới 14 tuổi cưới công chúa Tzitzak con của đại hãn Nhật Nhĩ Man của Bihar, xứ rộng nhất và đông dân nhất ở miền đông Ấn Độ có con sông Hằng chảy qua, gồm những xứ Đức Phật Thích Ca từng sinh sống như Anga, Videha, Magadha, Vaishali. Áo cưới của cô dâu sau thành thời trang cho nam tử Constantinople mang tên tzitzakion. Năm 732 Tzitzak đổi tên là Irene (nghĩa là Hòa Bình). Con của họ sinh năm 750 lên ngôi hoàng đế  hiệu là Leo IV (775-780) biệt hiệu là Leo người Nhật Nhĩ Man.

Đức Phật Thích Ca 

 

Sông Hằng Ấn Độ


 


Như vậy trễ nhất là vào thế kỷ VIII dân tộc Nhật Nhĩ Man đã có chứng tích trong lịch sử. Nguyên thủy người Nhật Nhĩ Man theo Shamanism Tengri (**), sau vì bị đế quốc Byzantine ép theo Christianity và các vương quốc Ả Rập ép theo Islam , đến thế kỷ VIII hay IX, để tìm một lối thoát cho cảnh một cổ đôi tròng này, họ chọn một giải pháp hay nhất là không theo cả Christianity lẫn Islam mà theo Judaism , lấy nó làm quốc giáo.



Giữa 965 và 969 họ bị nhiều dân tộc khác như Rus, Kipchak và cuối cùng là Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan: 1162-1227) tiêu diệt gần hết, nay không còn là một chủng tộc có văn hóa riêng biệt nữa.
Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan: 1162-1227)


 


Số còn sót chạy lên Ba Lan qua Ukraine thành cái nôi của Do Thái Tây phương, một hỗn hợp chủng Mông, Hung, Thổ (Duy Ngô Nhĩ và Magyar) tự nhận là Do Thái Ashkenazi nghĩa là Do Thái Nhật Nhĩ Man ( Nhật Nhĩ Man là Người Đức Cổ ), định cư dọc sông Rhine từ Alsace ngược lên. Từ ngữ Ashkenazi dẫn xuất từ khóm chữ Hi Bá Lai “nusach Ashkenz” nghĩa là  (nusach) của người Do Thái Ashkenazi ghi trong sách (siddur) của họ. Vào đầu thế kỷ XII, họ thành những gia đình thế lực nhất tại Ý, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Hòa Lan, Hy Lạp. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX một số khác đến sinh sống tại Tây Âu, Hung Gia Lợi, Ba Lan, Belarus, Lithuania, Ukraine và Nga. Tại Nga cộng đồng Nhật Nhĩ Man chiếm một vùng rộng ngang với Thụy Sĩ ở Birobidjan, phía đông Tây Bá Lợi Á, bao bọc bởi con sông Ô Hứa A Mẫu Hà (Amur Darya), Trung Hoa và Mông Cổ, năm 1934 được Liên Bang Xô Viết công nhận là Khu Tự Trị (Okrug) Birobidjan Yevrei, nói tiếng Yiddish, một thứ Đức ngữ pha tiếng Hi Bá Lai, do đó tính chất Do Thái Ashkenazi gọi là Yiddishkeit. Dĩ nhiên họ nói cả tiếng Nga.

Một số khác chạy sang Tây Ban Nha định cư đến tk XV bị trục xuất và tản mát sinh sống tại các quốc gia ven bờ Địa Trung Hải, vùng Ba Nhĩ Cán (Balkan) và Tây Âu. Họ nói thứ tiếng Tây Ban Nha lai Hi Bá Lai gọi là Ladino, vẩn giữ phong tục tập quán của họ. Một nhánh Nhật Nhĩ Man di cư sang Trung Hoa và Nhật Bản .

Nếu bạn nhìn vào nhiều bộ lạc Israel tản mát ngày nay, họ gồm Đức, Pháp, Anh, Mỹ và những người khác… những chủng tộc da trắng trên thế giới… bộ lạc Manasseh đa số ở Mỹ, Ephraim ở Anh, Reuben ở Pháp, Dan ở Hi Lạp, vv…

Nhà Rothschild


Nhà Rothschild bảo họ là Do Thái  thực ra họ là Nhật Nhĩ Man  Nguyên quán của họ là Nhật Nhĩ Man  một quốc gia kẹp giữa Hắc Hải và Lý Hải phần lớn ngày nay là Georgia. Họ tự nhận là Do Thái vì người Nhật Nhĩ Man theo chỉ thị của Vua theo văn hóa Do Thái từ năm 740, nhưng dĩ nhiên họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.

 

 


Họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.

 


Họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.

 


Họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.

 


Họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.

 


 Họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.



Khoảng 90% người trên thế giới tự xưng là Do Thái thực ra là Nhật Nhĩ Man .
Nhưng họ thích được gọi là người Do Thái Ashkenazi.

Do Thái Ashkanezi chiếm đến 92% dân số Do Thái. Tại Mỹ có khoảng 5.3 triệu Do Thái  Họ chiếm 27% giải Nobel Khoa Học và 25 giải ACM Turing Awards
(tương đương Nobel về khoa học computer máy vi tính).



Chú thích

(**) Tengri Shamanism là một văn hóa của dân Hung Nô, Mông cổ, Thổ, Hung, Bảo. Tengri có nghĩa là trời (sky), Shaman dịch là vu hích (nam) hay nữ vu (nữ). Shamanism tạm dịch là Khiêu Thần .
 
Nguồn tham khảo






 

Không thể thực hiện tác vụ do chủ đề hiện đang ở trạng thái lưu trữ

Chủ đề cùng mục


Lời Ca Khúc Điểm nhanh Hợp âm az Chords up Tin xe nói về xe

Bản quyền bởi VietYO.com v3.0 - Viet Nam Youth Online
Diễn đàn mở của cộng đồng người Việt trẻ online - Liên hệ (info @ vietyo.com)