1. Dasht-e Lut (Iran)
![](http://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/05/27/nong_1.jpg)
70,7 độ C - con số được ghi nhận trong năm 2005. Đây là nhiệt độ bề mặt cao nhất trên trái đất.
2. Queensland Outback (Australia)
![](http://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/05/27/nong_2.jpg)
69,3 độ C (năm 2013). Đây là nhiệt độ bề mặt cao nhất từng được ghi nhận ở Nam bán cầu.
3. Hỏa Diệm Sơn (Trung Quốc)
![](http://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/05/27/nong_3.jpg)
66,8 độ C. Đây là nhiệt độ bề mặt cao nhất từng được ghi nhận trên một rặng núi. Nhiệt độ bình thường ở Hỏa Diệm Sơn là 50 độ C. Địa danh này đã xuất hiện trong tiểu thuyết Tây Du Ký.
4. Hang pha lê (Mexico)
![](http://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/05/27/nong_4.jpg)
58 độ C - hang động nóng nhất thế giới.
5. Al-Aziziyah (Libya)
![](http://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/05/27/nong_5.jpg)
57,8 độ C. Đây là nhiệt độ không khí cao nhất từng được ghi nhận.
6. Thung lũng Tử Thần (Mỹ)
![](http://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/05/27/nong_6.jpg)
56,7 độ C. Con số này được ghi nhận ngày 10/6/1913 tại trạm khí tượng Furnace Creek. Đây là nơi có nhiệt độ không khí ổn định cao nhất thế giới.
7. Kebili (Tunisia)
![](http://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/05/27/nong_7.jpg)
Nhiệt độ thường xuyên ở đây là 55 độ C.
8. Hồ Chảo Rang (New Zealand)
![](http://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/05/27/nong_8.jpg)
50-60 độ C. Hiện chưa có nơi nào giành được danh hiệu Hồ nước nóng nhất hành tinh của nơi này.
9. Tirat Zvi (Israel)
![](http://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/05/27/nong_9.jpg)
54 độ C (năm 1942). Đây là nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận ở châu Á.
10. Hồ Assai (Djibouti)
![](http://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/05/27/nong_10.jpg)
52 độ C. Vào mùa đông nhiệt độ trung bình của nước hồ là 34 độ C.