[size=2] [/size]
[size=2][size=2]Quy trình của một bản tin thoát y [size=2]"Thời sự trần trụi" (Naked news) là một chương trình tự xưng là "chương trình không có gì để giấu" được bắt đầu vào năm 1998 tại Toronto, Canada, dưới hình thức một trang web. Những phát thanh viên nữ đọc bản tin thời sự hằng ngày và đồng thời từ từ cởi trang phục của mình đến khi không còn mảnh vải trên người.[/size]
[/size] [/size]
[size=2] [/size]
[size=2][size=2][/size][/size]
[size=2][size=2]Quá trình của một chương trình truyền hình thoát y khá đơn giản. Trong vòng 4 phút đầu tiên, phát thanh viên nói về thông tin quốc tế và cởi bỏ trang phục phần trên. Đến phần tin chính trị, cô ta chỉ còn mặc quần lót. Khi mới bắt đầu buổi phát, tóc cô ta được buộc vào và dựng lên, nhưng đến đoạn thời sự trong nước thì tóc đã được rủ xuống ngang vai. Đến phần tin nóng nhất trong ngày thì cô ta không còn mặc gì trên người. Phần còn lại của chương trình, cô ta đứng khoả thân trước ống kính chỉ với một chiếc micro nhỏ trên tay.[/size][/size]
[size=2][size=2]
Thu nhiều triệu USD mỗi tháng
[size=2]Từ khi mới bắt đầu, trang web "trần trụi" này chỉ được quảng cáo bằng lời nói của những người đã từng ghé vào, nhưng chỉ trong vài tháng nó đã nhanh chóng trở thành một hiện tượng trên Internet.[/size]
[/size] [/size][size=2] [/size]
[size=2][/size]
[size=2][size=2]Vào những thời điểm "đỉnh cao", chương trình thời sự đặc biệt này đã có tới 6 triệu người xem trong vòng một tháng. Hiện tại, trang web có hàng triệu thành viên tham gia và đã được phổ biến trên các chương trình phát sóng TV hằng ngày ở các thị trường Mỹ, Úc, Anh, Ireland , Pháp, Nga và mới đây là Nhật Bản.[/size][/size]
[size=2][size=2]
Ngoài lợi nhuận quảng cáo trên trang và trong chương trình, trang web còn thu được hàng triệu USD mỗi tháng từ khoản tiền thành viên phải đóng để được xem thời sự thoát y. Chi phí này là 10USD/tháng hoặc 60USD/năm cho một thành viên. Riêng khoản tiền do thành viên đóng vào cũng đã lên đến hàng triệu USD mỗi tháng.[/size][/size]
[size=2][size=2]
Những lời khen thưa thớt
[size=2]Chương trình truyền hình này đã nhận được nhiều lời khen ngợi trong giới báo chí vì có nhiều phóng sự quốc tế khác biệt với những kênh thời sự khác. Cô Victoria Sinclair, một trong những phát thanh viên đầu tiên và cũng là một trong số ít người có kinh nghiệm báo chí, cũng đã nhận được một số lời khen ngợi vì khả năng đọc phóng sự trôi chảy của mình.[/size]
[size=2]Một số ý kiến khác thì cho rằng: Đây là một hướng đi táo bạo, sáng tạo, vượt qua những khuôn khổ thông thường để đưa đến cho công chúng những chương trình "cực kì sống động".[/size]
[/size] [/size]
[size=2][size=2][/size][/size]
[size=2] [/size]
[size=2][size=2]Vài ba doanh nhân thì nhìn thấy ở chương trình này một điểm nổi bật khác: Lợi nhuận rất cao. Theo họ, ngoài chuyện báo chí thì đây là một ngón nghề kinh doanh độc chiêu mà không phải doanh nghiệp nào cũng nghĩ và làm được. Nhưng tất cả lời khen chỉ có vậy.
[/size][/size]
[size=2][size=2]
Và phản ứng gay gắt [size=2]Phần đông các ý kiến thiên về chỉ trích, thậm chí phản ứng khá nặng nề. Họ cho rằng đấy chỉ là những bản tin khiêu dâm được nguỵ trang, sự kết hợp giữa thoát y và thời sự là "cưỡng hôn" bởi màn thoát y sẽ làm mất đi ý nghĩa của những bản tin quan trọng.[/size]
[/size] [/size]
[size=2] [/size]
[size=2][size=2]Chính các phát thanh viên cũng đã phản ảnh về sự "không ra cái gì" khi phải thoát y trong khi đọc những bản tin đau buồn hoặc thảm khốc.[/size][/size]
[size=2][size=2][/size][/size]
[size=2][size=2]Thực tế cũng đã chứng minh việc phát thanh viên thoát y trong khi đọc bản tin đã khiến nhiều đàn ông không thể tập trung vào những thông tin quan trọng trong ngày vì quá mải mê với các màn trình diễn "nóng như lửa".[/size][/size]
[size=2][size=2]Vào năm 2004, ở Hồng Kông, thời sự "trần trụi" đã bị cấm phát song chỉ sau lần đầu tiên được giới thiệu với các khán giả địa phương. Chương trình được phát sóng trên kênh truyền hình của một đài phát thanh trên Internet với phát thanh viên 18 tuổi Chan Long thoát y trong vòng 5 phút đầu tiên của phóng sự. Đó cũng là chương trình đầu tiên tại châu Á và dư luận nhiều nước phản đối gay gắt sự xuất hiện của nó.[/size][/size]
[size=2][size=2]
Phóng viên nghiệp dư
[size=2]Hiện tại, hình thức thời sự "trần trụi" này rất được chuộng tại các nước phương Tây và Nhật Bản. Nhưng kể cả những người làm ra chương trình cũng phải công nhận rằng đa số người xem không phải xem vì muốn biết thêm thông tin thế giới.[/size]
[/size] [/size]
[size=2][size=2][/size][/size]
[size=2] [/size]
[size=2][size=2]"Phải nhìn thẳng vào sự thật này thôi", phát thanh viên nam Lucas Tyler nói. "Chúng tôi là những người thoát y và ít nhất là trong một vài lần xem đầu tiên, hầu như không ai để ý đến những gì chúng tôi nói. Không hiểu là nên buồn hay nên vui nữa"[/size][size=2].[/size][/size]
[size=2][size=2][/size][/size]
[size=2] Nhân viên "nhà đài" của truyền hình trần trụi[/size]
[size=2][size=2]Những phóng viên của các chương trình "trần trụi" thường không tự cho mình là phóng viên thực sự. Đa số không có kinh nghiệm về báo chí.[/size][/size]
[size=2][size=2][/size][/size]
[size=2][size=2]"Khi thoát y, chúng tôi phải chịu rất nhiều áp lực", Tyler nói. Raoul Santon, một phát thanh viên khác, cũng tâm sự: "Bạn phải làm mọi thứ rất cẩn thận và mong rằng những gì mình làm không nhìn quá cứng hoặc quá chuyên nghiệp. Và bạn không thể quên cởi một mảnh vải nào đó, nếu không bạn sẽ ra khỏi đài".[/size][/size]
[size=2][size=2]Đắc Lâm từ Seattle, Mỹ (Chuyên đề Đàn Ông của NXB Lao Động) [/size][/size]