Ẩm thực Nhật Bản với những món ăn kết hợp với nghệ thuật sáng tạo và sự dung hòa giữa con người và thiên nhiên, bánh ngọt truyền thống Wagashi là một đặc trưng của sự kết hợp đó.
Wagashi xuất hiện từ thời đại Yayoi , trải qua nhiều biến động đã ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển của bánh Wagashi, Wagashi cũng được đặt vào cuối thời đại Taisho (1912-1926) để phân biệt với các loại bánh phương Tây.
Ngày nay, tại các cửa hàng bán Wagashi ở Kyoto và các vùng khác phát triển rất mạnh mẽ.
Wagashi mỗi loại đều có những thành phần riêng nhưng chủ yếu được làm từ Azuki (đậu) làm nhân bánh, Kanten (thạch rau câu) và đường Wasambon được đặc chế từ mía ở vùng Tokushima.
Một số loại Wagashi điển hình như Namagashi, Dango,Yokan, Monaka…được làm theo mùa và tùy theo mỗi mùa để có những loại nguyên liệu riêng cho từng loại bánh.
Nghệ nhân làm bánh Wagashi luôn lấy cảm hứng từ thiên nhiên, nghệ thuật, thơ ca và họ sáng tác không ngừng từ những đề tài đó.
Cũng chính vì thế mà hình dáng và màu sắc của bánh Wagashi là sự miêu tả về thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá, chim thú.
Mỗi loại bánh không chỉ bắt mắt mà còn chứa đựng trong đó những cảm hứng của người làm bánh từ văn chương, hội họa,văn hóa truyền thống của đất nước Nhật Bản.
Từ xa xưa, Wagashi được dùng để cúng tế các vị thần, bắt đầu từ thế kỷ 16 Wagashi được đưa vào các lễ trà đạo,
Wagashi còn là biểu tượng cho sự hiếu khách,người ta thường tặng nhau trong các lễ cưới, sinh nhật…
Cách thưởng thức cũng rất đặc trưng và thể hiện trình độ văn hóa của mỗi người. Mỗi một chiếc Wagashi đưa đến đủ 5 giác quan từ hình dáng - mùi vị - cảm giác - mùi thơm - âm thanh trong từng chiếc bánh.
Được làm từ những nguyên liệu tự nhiên nên Wagashi rất có lợi cho sức khỏe, ít chất béo động vật và giàu protein trong rau, rất tốt cho những ai muốn kiểm soát lượng đường.
Ngoài ra nó còn chứa nhiều vitamin E,B1,B2,B6 cung cấp chất dinh dưỡng tự nhiên cho cơ thể.
Ngày nay, với sự xuất hiện ồ ạt của các loại bánh ngọt phương Tây, Wagashi vẫn xuất hiện như một thứ thức ăn tao nhã, thể hiện sức sáng tạo, óc thẩm mỹ tinh tế của nghệ nhân làm ra và người thưởng thức nó.
Wagashi xuất hiện từ thời đại Yayoi , trải qua nhiều biến động đã ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển của bánh Wagashi, Wagashi cũng được đặt vào cuối thời đại Taisho (1912-1926) để phân biệt với các loại bánh phương Tây.
Ngày nay, tại các cửa hàng bán Wagashi ở Kyoto và các vùng khác phát triển rất mạnh mẽ.
Wagashi mỗi loại đều có những thành phần riêng nhưng chủ yếu được làm từ Azuki (đậu) làm nhân bánh, Kanten (thạch rau câu) và đường Wasambon được đặc chế từ mía ở vùng Tokushima.
Một số loại Wagashi điển hình như Namagashi, Dango,Yokan, Monaka…được làm theo mùa và tùy theo mỗi mùa để có những loại nguyên liệu riêng cho từng loại bánh.
Nghệ nhân làm bánh Wagashi luôn lấy cảm hứng từ thiên nhiên, nghệ thuật, thơ ca và họ sáng tác không ngừng từ những đề tài đó.
Cũng chính vì thế mà hình dáng và màu sắc của bánh Wagashi là sự miêu tả về thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá, chim thú.
Mỗi loại bánh không chỉ bắt mắt mà còn chứa đựng trong đó những cảm hứng của người làm bánh từ văn chương, hội họa,văn hóa truyền thống của đất nước Nhật Bản.
Từ xa xưa, Wagashi được dùng để cúng tế các vị thần, bắt đầu từ thế kỷ 16 Wagashi được đưa vào các lễ trà đạo,
Wagashi còn là biểu tượng cho sự hiếu khách,người ta thường tặng nhau trong các lễ cưới, sinh nhật…
Cách thưởng thức cũng rất đặc trưng và thể hiện trình độ văn hóa của mỗi người. Mỗi một chiếc Wagashi đưa đến đủ 5 giác quan từ hình dáng - mùi vị - cảm giác - mùi thơm - âm thanh trong từng chiếc bánh.
Được làm từ những nguyên liệu tự nhiên nên Wagashi rất có lợi cho sức khỏe, ít chất béo động vật và giàu protein trong rau, rất tốt cho những ai muốn kiểm soát lượng đường.
Ngoài ra nó còn chứa nhiều vitamin E,B1,B2,B6 cung cấp chất dinh dưỡng tự nhiên cho cơ thể.
Ngày nay, với sự xuất hiện ồ ạt của các loại bánh ngọt phương Tây, Wagashi vẫn xuất hiện như một thứ thức ăn tao nhã, thể hiện sức sáng tạo, óc thẩm mỹ tinh tế của nghệ nhân làm ra và người thưởng thức nó.
[size=6]Nguồn [url=" http:=]http://duhoc.viet-sse.vn[/url][/b][/color][/size]